Các ngân hàng chạy chỉ tiêu ép khách mua bảo hiểm  khi cấp tín dụng

Các ngân hàng chạy chỉ tiêu ép khách mua bảo hiểm khi cấp tín dụng

10/05/2021 0 Phạm Ánh 638
6 phút, 15 giây để đọc.

Các ngân hàng vẫn thường buộc khách hàng phải mua bảo hiểm khi cấp tín dụng. Trong các hợp đồng ký kết với các công ty bảo hiểm, tình trạng ngân hàng hoạt động đua theo các hợp đồng độc quyền và mục tiêu ngày càng phổ biến, ép khách hàng phải mua bảo hiểm mới được vay vốn. Nhiều năm qua, khi các ngân hàng đua nhau ký hợp đồng độc quyền bán bảo hiểm cho các công ty bảo hiểm để hưởng hoa hồng, câu chuyện “ép” vốn mua bảo hiểm ngày càng trở nên phổ biến. Chiều 4/5, Bộ Tài chính đã bày tỏ quan điểm về vấn đề nhức nhối này.

Vi phạm đạo đức nghề nghiệp

Theo Bộ tài chính, pháp luật về kinh doanh bảo hiểm đã quy định các nguyên tắc, quyền, nghĩa vụ của các bên liên quan. Trong kinh doanh và khai thác bảo hiểm nhằm đảm bảo việc tham gia bảo hiểm là tự nguyện. Trên cơ sở nhu cầu và khả năng tài chính của khách hàng. Không quy định cụ thể hoặc giới hạn về các sản phẩm bảo hiểm bán qua ngân hàng. Các hợp đồng đại lý bảo hiểm ký với ngân hàng cũng không yêu cầu sản phẩm bảo hiểm phải được bán kèm. Hay gắn với các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng.

“Việc ký kết và thực hiện hợp đồng đại lý bảo hiểm theo thỏa thuận giữa doanh nghiệp bảo hiểm với ngân hàng. Phải đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật về kinh doanh bảo hiểm và quy định pháp luật khác có liên quan. Các doanh nghiệp bảo hiểm ký kết hợp đồng đại lý bảo hiểm với các ngân hàng. Việc quản lý, giám sát đối với nhân viên ngân hàng trực tiếp bán bảo hiểm. Đảm bảo tuân thủ các quy định theo hợp đồng đại lý bảo hiểm. Thuộc thẩm quyền của các ngân hàng”, Bộ tài chính khẳng định.

xử lý các trường hợp ép buộc khách hàng mua bảo hiểm

Theo Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, các doanh nghiệp bảo hiểm không khuyến khích việc này. Đây cũng không phải chủ trương của ngành bảo hiểm. Tuy nhiên, do hợp đồng độc quyền được ký giữa công ty bảo hiểm với ngân hàng có quy định về chỉ tiêu. Nên các ngân hàng thường đề nghị khách hàng của mình… mua bảo hiểm.

Rất nhiều người phản ánh với báo chí

Bộ Tài chính cũng cho biết là ngay sau khi nhận được thông tin phản ánh của một số cơ quan thông tấn báo chí. Về tình trạng một số ngân hàng, tổ chức tín dụng có biểu hiện. “Ép” khách hàng mua bảo hiểm khi vay vốn. Ngày 17/11/2020, cơ quan này đã có công văn số 14097/BTCQLBH. Yêu cầu các doanh nghiệp bảo hiểm rà soát, tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động đại lý bảo hiểm. Của các ngân hàng, phối hợp với các ngân hàng kịp thời phát hiện và xử lý các trường hợp ép buộc khách hàng mua bảo hiểm nếu có. Thực hiện các biện pháp nhằm nâng cao tỷ lệ duy trì hợp đồng bảo hiểm.

Về phía Ngân hàng Nhà nước, ngày 30/10/2020. Ngân hàng Nhà nước cũng đã ban hành Công văn số 7928/NHNN-TTGSNH về hoạt động kinh doanh bảo hiểm, đại lý bảo hiểm. Tại công văn này, Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các ngân hàng chấp hành nghiêm các quy định về kinh doanh bảo hiểm. Nhấn mạnh: các ngân hàng không được gắn việc bắt buộc mua bảo hiểm. Với việc cấp tín dụng cho khách hàng.

Quan điểm của Ngân hàng Nhà nước cũng rất rõ ràng: “Việc chào bán bảo hiểm pháp luật không cấm nhưng phải giải thích điều khoản, điều kiện của sản phẩm bảo hiểm cho khách hàng. Mua bảo hiểm của ngân hàng cũng phải tuân thủ quy định pháp luật. Nhằm giúp khách hàng hiểu đúng và đủ quyền và lợi ích của mình. Ccũng như các điều kiện, điều khoản thanh toán của bảo hiểm”.

Việc này ảnh hưởng xấu đến ngân hàng cần phải xử lý

Để kênh phân phối này vừa mang lại hiệu quả cao, vừa an toàn. Không ảnh hưởng tới quyền lợi người mua bảo hiểm. Về phía Bộ Tài chính cho biết sẽ tiếp tục phối hợp với Ngân hàng Nhà nước nghiên cứu, hoàn thiện cơ chế chính sách. Tăng cường quản lý, giám sát hoạt động bán bảo hiểm của các đại lý là tổ chức tín dụng. Đồng thời, Bộ Tài chính sẽ tiếp tục yêu cầu các doanh nghiệp bảo hiểm tăng cường kiểm tra, giám sát. Việc thực hiện hợp đồng đại lý bảo hiểm với các tổ chức tín dụng. Đảm bảo tuân thủ quy định của pháp luật, nâng cao chất lượng đào tạo nhân viên của tổ chức tín dụng tham gia bán bảo hiểm. Có các biện pháp chấn chỉnh, xử lý kịp thời trường hợp có vi phạm.

Giám sát hoạt động bán bảo hiểm

Các hợp đồng đại lý bảo hiểm ký với ngân hàng. Cũng không yêu cầu sản phẩm bảo hiểm phải được bán kèm. Hay gắn với các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng. Về phía Ngân hàng Nhà nước, cơ quan này cũng yêu cầu các ngân hàng phải rà soát, tăng cường kiểm tra, kiểm soát nội bộ. Với hoạt động đại lý bảo hiểm trên toàn hệ thống của mình.

Đồng thời xử lý nghiêm những trường hợp bắt buộc khách hàng mua bảo hiểm nhân thọ. Các loại bảo hiểm khác khi cấp tín dụng cho khách hàng. Gắn việc phải mua bảo hiểm với việc cấp tín dụng. Quán triệt, tuyên truyền, phổ biến pháp luật kinh doanh bảo hiểm cho cán bộ tín dụng, cán bộ tham gia đại lý bảo hiểm.

Nhận định của chuyên gia hàng đầu

Nói về vấn đề này, theo PGS.TS Đinh Trọng Thịnh, Giảng viên Học viện Tài chính. Không có điều kiện bắt buộc mà chỉ khuyến khích khách hàng mua bảo hiểm khi vay vốn. Với nền kinh tế thị trường, mọi hoạt động kinh doanh đều phải theo nền kinh tế thị trường. Không thể bán hàng theo kiểu “bán bia kèm lạc”.

Do đó, Bộ Tài chính yêu cầu các doanh nghiệp bảo hiểm rà soát, tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động đại lý bảo hiểm của các ngân hàng. Phối hợp với các ngân hàng kịp thời phát hiện và xử lý các trường hợp ép buộc khách hàng mua bảo hiểm nếu có. Thực hiện các biện pháp nhằm nâng cao tỷ lệ duy trì hợp đồng bảo hiểm.

Trong thời gian tới, để kênh phân phối này vừa mang lại hiệu quả cao vừa an toàn và không ảnh hưởng tới quyền lợi người mua bảo hiểm. Bộ Tài chính sẽ tiếp tục phối hợp với NHNN nghiên cứu, hoàn thiện cơ chế chính sách. Tăng cường quản lý, giám sát hoạt động bán bảo hiểm của các đại lý là tổ chức tín dụng.

Đồng thời, Bộ Tài chính sẽ tiếp tục yêu cầu các doanh nghiệp bảo hiểm tăng cường kiểm tra. Giám sát việc thực hiện hợp đồng đại lý bảo hiểm với các tổ chức tín dụng. Có các biện pháp chấn chỉnh, xử lý kịp thời trường hợp có vi phạm.

Nguồn: Vneconomy.vn